Những câu hỏi liên quan
Thaoanh Lee
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 4 2022 lúc 20:58

a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).

Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.

\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)

Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.

b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)

  \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

   0,1                 0,05

   \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)

   \(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)

Bình luận (3)
Buddy
6 tháng 4 2022 lúc 20:55

a) Đặt CTHH của oxit là NxOy

Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)

Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)

Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :

 x=2,y=3,N=27g\mol

⇒CTHH:Al2O3.

Gọi tên : Nhôm oxit .

b)

PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O

nAl2O3=0,05mol

=> nAl(OH)3 =0,1mol

mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol

=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g

 

Bình luận (2)
minhbao
Xem chi tiết
Khôi Bùi
7 tháng 4 2022 lúc 21:06

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

           0,3        0,15         /mol 

Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu

\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:07

Gọi R là kim loại cần tìm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

   \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

 \(\dfrac{19,2}{R}\)  0,15

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)

Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 4 2022 lúc 21:09

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right) \\ pthh:2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
          0,3    0,15 
=> \(M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> ntu là Cu

Bình luận (1)
bảo vương
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
20 tháng 2 2023 lúc 22:20

n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol

n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol

Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)

có:

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,5         2

có:

2 = 0,5n

=> n = 4

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
ttnn
23 tháng 3 2017 lúc 11:23

a) Gọi kim loại đó là A . Vì A có hóa trị II => CTHH dạng TQ của hợp chất oxit đó là AO

Có : % mO trong AO = 1. MO : MAO . 100% = 7,17%

=> 1 .16 : MAO = 0,0717

=> MAO = 223 (g)

=> MA +16= 223 => MA = 207(g) => A là Chì (Pb)

=> CTHH của oxit là PbO

b) Sửa đề : dùng CO và H2 để khử hợp chất oxit đó chứ CO2 không khử đc đâu bạn nhé

PbO + H2 \(\rightarrow\) Pb + H2O (1)

PbO + CO \(\rightarrow\) Pb + CO2 (2)

Có : nPb = m/M = 41,4/207 = 0,2 (mol)

Theo PT(1) => nPb = nH2 = 0,2(mol)

=> VH2(cần dùng) = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 =4,48(l) (đktc)

Theo PT(2) => nPb = nCO = 0,2(mol)

=> mCO (cần dùng) = 0,2 . 28 = 5,6(g)

Bình luận (0)
Phạm Minh Ngọc
23 tháng 3 2017 lúc 11:40

a) Gọi CT chung của oxit là MO (vì KL hóa trị II)

%O=\(\dfrac{16}{M+16}\). 100%= 7,17%

=> \(\dfrac{16}{M+16}\)= 0,0717

=> M=207(xấp xỉ) => M là Pb(chì)

Bình luận (0)
DakiDaki
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 1 2022 lúc 22:45

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
hoho209
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:58

\(a.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.3...................................................0.15\)

\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.6}{n}....0.15\)

\(M_R=\dfrac{19.5}{\dfrac{0.6}{n}}=32.5n\)

\(n=2\Rightarrow R=65\)

\(Rlà:Zn\)

Bình luận (0)
hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 21:59

\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,3(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\\ b) 4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}R = 19,5\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 21:59

a) nO2=0,15(mol)

PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

0,3<---------------------------------------------------0,15(mol)

-> mKMnO4=0,3.158= 47,4(g)

Bình luận (2)
Trang Pham
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 2 2021 lúc 21:29

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)  (1)

            \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)  (2)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(1\right)}=1,425\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Mg}=2,85\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{2,85\cdot24}{2,85\cdot24+2,7}\cdot100\%\approx96,2\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=3,8\%\) 

 

Bình luận (0)
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 21:31

\(n_{O_2} =\dfrac{33,6}{22,4} = 1,5(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Mg} + \dfrac{3}{4}n_{Al}\\ \Rightarrow n_{Mg} = 2,85(mol)\)

Vậy :

\(\%m_{Mg} = \dfrac{2,85.24}{2,85.24 + 2,7}.100\% = 96,2\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 96,2\% = 3,8\%\)

Bình luận (0)
moon kis
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 8:02

Bài 1 : 

Coi $m_{O_2} = 32(gam) \Rightarrow m_M = \dfrac{32}{40\%} = 80(gam)$

$n_{O_2} = 1(mol)$
$2M + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MO$
$n_M = 2n_{O_2} = 2(mol)$
$M_M = \dfrac{80}{2} = 40$
Vậy M là kim loại Canxi

CTHH oxit là CaO

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 8:06

TD4 :

Đặt : CTHH là : \(H_xP_y\)

\(M_A=1.0625\cdot32=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow xH+yP=34\)

\(\Rightarrow x+31y=34\)

Chỉ có duy nhất một cặp nghiệm thỏa mãn : 

\(x=3,y=1\)

\(CT:PH_3\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 8:11

TD3 : 

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2.7}{18}=0.15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2\cdot0.15=0.3\left(mol\right)\)

\(m_O=m_A-m_C-m_H=2.3-0.1\cdot12-0.3=0.8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{0.8}{16}=0.05\left(mol\right)\)

Ta có : 

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.3:0.05=2:6:1\)

CTHH của A là : \(C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2019 lúc 8:42

Chọn A

Gọi oxit kim loại là M2On

=> %mO = 16 m 2 M + 16 n = 20 % ⇒ M = 64 C u

Nếu n = 2 => M = 64 (Cu)

=> A

Bình luận (0)